Cách trị viêm mũi dị ứng tại nhà đơn giản và được nhiều người sử dụng nước muối sinh lý. Dù vậy, không phải ai cũng biết công dụng và cách dùng của phương pháp điều trị này. Tham khảo những thông tin trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp này nhé.
Bạn đang xem: Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối
1. Nước muối sinh lý trị viêm mũi dị ứng bằng cách nào?
Công dụng của nước muối sinh lý trong điều trị viêm mũi dị ứngNước muối sinh lý là dung dịch nước muối vô trùng và đẳng trương, ngang bằng với nồng độ Na
Cl bên trong cơ thể (0.9%). Với đặc tính sát khuẩn nhẹ, an toàn cho niêm mạc và các vùng da nhạy cảm, nước muối sinh lý đã được dùng rửa vết thương, vệ sinh vùng tai mũi họng, truyền tĩnh mạch để bổ sung nước và chất điện giải…
Dùng nước muối sinh lý là một trong những phương pháp loại bỏ hiệu quả các triệu chứng của viêm mũi dị ứng phổ biến nhất hiện nay. Nước muối sinh lý có khả năng rửa trôi các chất gây dị ứng khỏi ra đường mũi. giúp loại bỏ nhanh chóng các dịch nhầy – tác nhân chính gây ra hiện tượng tắc nghẽn mũi. Đồng thời, tính sát khuẩn trong nước muối sẽ làm dịu nhẹ các triệu chứng của viêm nhiễm, làm sạch niêm mạc vùng mũi, từ đó giúp tăng tác dụng của các thuốc trị viêm mũi dị ứng.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý từ 2 – 3 lần/ngày sẽ có thể làm dịu niêm mạc hô hấp và hỗ trợ tăng cường dẫn lưu dịch. Phương pháp này có khả năng cải thiện đáng kể tình trạng nghẹt mũi, ngứa mũi, ngứa cổ họng,…
2. Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối
Quy trình sử dụng nước muối sinh lý để chữa viêm mũi dị ứng2.1. Chuẩn bị nước muối sinh lý
Để thuận tiện cho việc sử dụng, bạn có thể mua nước muối sinh lý đã đóng chai sẵn tại các nhà thuốc. Điều này giúp đảm bảo độ tiệt trùng và chuẩn xác về nồng độ.
Bên cạnh đó, bạn có thể tự pha nước muối theo hướng dẫn sau:
Chuẩn bị:
1 lít nước sạch (nước máy đã qua thiết bị lọc nước uống, nước tinh khiết đóng chai, nước cất đóng chai hoặc nước đun sôi để nguội)9g muối ăn hoặc muối biển tinh khiếtChai thủy tinh hoặc nhựa dung tích 1 lít.
Cách thực hiện:
Đun nước trên bếp trong 15 phút cho sôi để tiệt trùng.Cho muối vào khuấy nhẹ cho tan và để nguội thì cho vào chai sạch, vặn nắp kín và để dùng khi cần.2.2. Các bước thực hiện chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối sinh lý
Cách thực hiện chữa trị viêm mũi dị ứng bằng nước muốiTrước khi xịt, rửa mũi bằng nước muối, bạn cần chuẩn bị:
1 chai nước muối sinh lý 0.9%Bình rửa mũi: bạn có thể mua tại các quầy thuốc trên toàn quốc.Cách thực hiện:
Vệ sinh sạch sẽ tay và các vật dụng để đựng nước muối sinh lý. Nếu như sử dụng các loại nước muối đóng chai nhỏ thì bạn chỉ cần đảm bảo tay được vệ sinh sạch sẽ.Ngồi trên ghế cao, nghiêng đầu góc 45 độ về bên trái nếu như nhỏ nước muối từ bên phải và ngược lại. Há to miệng để nước muối không thể di chuyển vào tai và họng.Xịt trực tiếp nước muối vào mũi từ từ để nước muối có thể di chuyển từ mũi này sang mũi khác để loại bỏ sạch các bụi bẩn, vi khuẩn ở trong khoang mũi của bạn ra bên ngoài. Xuyên suốt quá trình bơm nước muối rửa mũi cần phải há to miệng.Duy trì thao tác rửa này liên tục từ 2-3 lần sau đó chuyển sang mũi bên kia lặp lại thao tác rửa mũi đó.Xì mũi nhẹ để toàn bộ nước muối trong mũi được đẩy ra bên ngoài cùng các vi khuẩn. Chỉ nên hỉ nhẹ mũi chứ không được dùng quá nhiều lực bởi có thể gây tổn thương cho niêm mạc mũi.3. Lưu ý khi chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối tại nhà
Lưu ý khi sử dụng nước muối sinh lý chữa viêm mũi dị ứngĐể sử dụng nước muối sinh lý hiệu quả, cần lưu ý:
Cách pha chế nước muối này sẽ không đảm bảo chất lượng nồng độ muối có thể sử dụng. Do đó, bạn nên sử dụng các sản phẩm muối sinh lý được bán tại cửa hàng thuốc.Nước muối sinh lý chỉ hỗ trợ điều trị với những bệnh lý hô hấp nhẹ. Nếu bệnh trở nặng, bệnh nhân cần đến các bệnh viện để khám và điều trị thích hợp.Vệ sinh tay, bình xịt thật sạch trước khi thực hiện.Không nên rửa mũi quá 2 lần/ngày để tránh làm mất đi lớp màng nhầy tự nhiên của niêm mạc mũi, tránh vô tình đưa thêm các tác nhân gây hại vào mũi thì bạn. Không nên rửa mũi nếu không bị tình trạng tắc nghẽn bởi dịch nhầy.Nếu có các bệnh khác kèm theo như viêm tai giữa, viêm xoang, dị hình vách ngăn, polyp mũi… thì bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ và không nên tự ý thực hiện việc rửa mũi tại nhà. Bạn cũng không áp dụng phương pháp rửa mũi này cho trẻ dưới 2 tuổi vì rất dễ dẫn đến các biến chứng viêm nhiễm hay sặc nước nguy hiểm.Nên biết thêm về cách phòng ngừa ngoài dùng nước muối chữa viêm mũi dị ứngNgoài ra, để có sức khỏe tốt và tránh viêm mũi tái đi tái lại, bạn cần:
Giữ vệ sinh môi trường sống và làm việc, tránh hít phải bụi nhà, nấm mốc, phấn hoa, lông thú nuôi.Ăn uống khoa học, đủ dinh dưỡng giúp sức đề kháng cơ thể tốt hơn.Hạn chế nạp vào cơ thể các loại thực phẩm có chứa chất gây kích thích chẳng như: thuốc lá, rượu bia, các chất gây dị ứng,…Tuyệt đối không ở trong phòng có nhiệt độ quá lạnh hoặc quá nóng, uống nước đá lạnh,…Giảm sự tiếp xúc với những môi trường bị ô nhiễm và nhiều yếu tố gây kích ứng đường hô hấp như khói bụi, lông động vật, phấn hoa,…Dành thời gian nghỉ ngơi nếu có dấu hiệu sốt, mệt mỏi, đau đầu, viêm họng.Giữ tâm trạng luôn trong tâm thế thoải mái, lạc quan, tránh tình trạng stress quá mức,…Luôn giữ liên lạc và trao đổi với bác sĩ thường xuyên về các chuyển biến của bệnh để áp dụng những biện pháp ứng phó kịp thời.Đeo khẩu trang khi ra ngoài, khi tiếp xúc với người bệnh để tránh hít phải bụi bẩn, vi khuẩn gây viêm mũi.Vận động nhẹ nhàng và đúng cách để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp chống lại vi khuẩn gây bệnh.Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối sinh lý là một phương pháp đơn giản, không tốn kém và thúc đẩy nhanh tốc độ điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, nếu bạn có những triệu chứng trở nặng hoặc bệnh kéo dài hơn 2 tuần không thuyên giảm thì hãy đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị thích hợp.
Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối không hề hiệu quả như lời đồn. Nước muối có công dụng chính là vệ sinh niêm mạc mũi, có tính kháng khuẩn và chỉ hỗ trợ quá chữa viêm mũi mà không phải là thuốc đặc trị. Mời bạn đọc cùng bestslim.edu.vn tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung chính
3. Hướng dẫn cách rửa mũi cho người bị viêm mũi dị ứng4. Những cách khác giúp giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng đơn giản tại nhà1. Tác dụng của nước muối trong hỗ trợ chữa viêm mũi dị ứng?
Viêm mũi dị ứng xảy ra do tác nhân bên ngoài (bụi bẩn, lông động vật, phấn hoa…) kích thích tế bào miễn dịch trong khoang mũi tiết ra các chất làm giãn mạch máu, sưng đỏ niêm mạc, tăng tiết dịch nhầy, ngứa mũi,, hắt hơi, sổ mũi, tắc mũi.
Sử dụng nước muối chứa thành phần natri clorid trong trường hợp viêm mũi dị ứng mang lại những tác dụng sau:
Loại bỏ các tác nhân gây dị ứng: Dung dịch nước muối sinh lý chỉ có tác dụng loại bỏ các chất gây dị ứng. Tác nhân gây dị ứng được loại bỏ đồng nghĩa với việc triệu chứng hắt hơi, ngạt, ngứa mũi, chảy nước mũi cũng giảm xuống. Điều này sẽ tạo điều kiện cho niêm mạc mũi phục hồi nhanh chóng.Làm loãng dịch nhầy khoang mũi: Người viêm mũi dị ứng thường có lượng dịch nhầy trong mũi tăng, cản trở hô hấp. Nước muối có tác dụng làm loãng dịch nhầy, loại bỏ và giảm dịch nhầy bám dính trên niêm mạc mũi ra ngoài, từ đó giảm bít tắc niêm mạc mũi, cải thiện tình trạng khó thở cho người bệnh.Đặc biệt, các chế phẩm nước muối sinh lý có nồng độ 0,9% natri clorid, cân bằng với nồng độ các dịch tự nhiên trong cơ thể. Nồng độ cân bằng này được chứng minh an toàn cho người dùng và gần như không có tác hại cho tế bào của cơ thể người. Chính vì thế nên nước muối 0,9% cũng không thể nào có tác động đến vi khuẩn, vi sinh vật có hại. Vậy nên, nước muối sinh lý chỉ có tác dụng làm sạch, không có tác dụng diệt khuẩn, virus cho viêm nhiễm dị ứng gây ra.
Nước muối có tác dụng làm sạch, kháng viêm, diệt khuẩn và làm loãng dịch nhầy trong mũi.2. Nên rửa mũi với nước muối mấy lần? Rửa nhiều có tốt không?
Người lớn nên chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối không quá 2 lần/ngày.
Nếu tính trạng cải thiện: Sau 5 ngày liên tục, nếu tình trạng viêm mũi được cải thiện, nước mũi trong, người bệnh không còn hắt hơi, ngứa mắt, chảy nước mắt thì bạn nên giảm tần suất rửa mũi dần xuống 3 lần/ tuần.Ngược lại, nếu tình trạng viêm mũi sau 5 ngày không được cải thiện: Bạn nên đi khám bác sĩ để có những biện pháp điều trị nhanh chóng.Các trường hợp lạm dụng nước muối, rửa mũi quá nhiều không mang lại hiệu quả tác dụng mà tiềm ẩn những nguy cơ dẫn đến:
Tổn thương niêm mạc: Việc đưa nước rửa chảy qua niêm mạc, dù với tác động lực nhẹ nhàng, cũng sẽ tạo ma sát với viêm mạc mũi. Niêm mạc mũi đang viêm nhiễm sẽ dễ tổn thương, tạo cơ hội cho vi khuẩn gây viêm phát triển.Mất lớp bảo vệ niêm mạc mũi: Niêm mạc mũi bình thường có lớp dịch bảo vệ tự nhiên. Rửa nước muối nhiều lần gây khô mũi, làm loại bỏ đi lớp dịch bảo vệ tự nhiên này, làm tăng nguy cơ vi khuẩn hay bụi bẩn từ bên ngoài tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc mũi, gây viêm và tổn thương niêm mạc.Đặc biệt, người viêm mũi kết hợp viêm tai cần đặc biệt lưu ý hạn chế việc rửa mũi nhiều lần. Nước rửa mũi có nguy cơ tràn vào tai, đưa vi khuẩn và bụi bẩn gây viêm lên tai, làm trầm trọng tình trạng viêm tai.3. Hướng dẫn cách rửa mũi cho người bị viêm mũi dị ứng
Người viêm mũi dị ứng có thể sử dụng nước muối tự pha, nước muối sinh lý và nước muối sinh lý kháng viêm để vệ sinh niêm mạc mũi.
3.1. Cách rửa mũi bằng nước muối tự pha
Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối tự pha thường được nhiều người áp dụng vì đơn giản, nhanh chóng và nguyên liệu sẵn có. Tuy nhiên, phương pháp này không được chuyên gia y tế khuyến khích vì:
Nước muối tự pha không đảm bảo nồng độ phù hợp như các sản phẩm nước muối sinh lý do các dụng cụ sử dụng pha nước muối không đảm bảo chính xác. Khi đó, hiệu quả điều trị niêm mạc mũi sẽ không cao; thậm chí có thể gây xót niêm mạc, tổn thương niêm mạc mũi.Nước muối tự pha không được tiệt trùng: Các nguyên liệu nước hay muối thông thường chứa nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Dung dịch nước muối tự pha được nhỏ vào mũi sẽ đưa vi khuẩn có hại vào mũi, gây nhiễm khuẩn và có thể làm tình trạng viêm nặng hơn.Trong trường hợp bất đắc dĩ, nước muối tự pha chỉ nên áp dụng với người lớn vì niêm mạc mũi của trẻ nhỏ rất nhạy cảm. Nước muối cần đảm bảo sạch sẽ nhất có thể và nồng độ đạt 0,9% natri clorid. Thứ tự cách pha nước muối sinh lý theo đúng theo hướng dẫn như sau:
Chọn ly hoặc bình tiệt trùng sạch để đựng nước rửa mũi.Chuẩn bị nguyên liệu:4,5 gram muối tinh khiết. Không chọn muối iot vì muối iot chứa các thành phần khác ngoài NaCl có thể gây kích ứng.1,5 gram baking soda. Baking soda chứa thành phần Na
HCO3 làm dịu niêm mạc, giảm cảm giác châm chích.500ml nước ấm. Ưu tiên sử dụng nước cất hoặc nước đun sôi để nguội, không sử dụng nước máy để tránh phòng nhiễm amip ký sinh trong nước máy.Hòa tan muối và baking soda vào nước ấm.Đổ dung dịch vào bình và thực hiện các bước vệ sinh mũi tương tự như rửa mũi bằng nước muối sinh lý.
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bị viêm mũi dị ứng nên hạn chế sử dụng nước muối tự pha tại nhà. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý theo cách dưới đây.
3.2. Cách rửa mũi với nước muối sinh lý
Việc rửa mũi với nước muối sinh lý khá đơn giản, nhưng bạn nên lưu ý thao tác cẩn thận, tránh nước muối sinh lý bị tràn ngược xuống họng, gây sặc.
Cách rửa mũi cho trẻ em và người lớn cũng có sự khác nhau. Để tìm hiểu về thao tác và những lưu ý khi rửa mũi cho trẻ sơ sinh, bạn có thể tham khảo bài viết sau: Kinh nghiệm dùng nước muối sinh lý rửa mũi cho trẻ sơ sinh.
Đối với người lớn, cách rửa mũi được thực hiện như sau:
Bước 1: Chuẩn bị nước muối sinh lý: Bạn có thể mua nước muối sinh lý tại bất kỳ nhà thuốc nàoBước 2: Rửa sạch tay và dụng cụ: Với người lớn, bạn có thể sử dụng xilanh (bỏ kim nhọn) hay bình xịt mũi, hoặc sử dụng lọ thuốc nhỏ mũi sau khi đã dùng hết và rửa sạch.Bước 3: Ngửa mặt lên cao, nghiêng mặt 45 độ về một phía. Nhỏ nước muối hay xịt mũi vào bên mũi cao hơn, vừa nhỏ vừa mở miệng để nước không chảy lên tai, xuống họng.Bước 4: Xì mũi nhẹ để nước muối cuốn vi khuẩn ra ngoài. Bạn chỉ nên xì nhẹ, tránh xì mạnh gây xước niêm mạc mũi. Dùng khăn thấm loại bỏ dịch rửa quanh mũi.Bước 5: Lặp lại 2-3 lần với mỗi bên lỗ mũi.Khi rửa mũi nên mở miệng để tránh dịch rửa tràn xuống họng,3.3. Cách rửa mũi cho người viêm mũi dị ứng với nước muối sinh lý kháng viêm
Người viêm mũi dị ứng có niêm mạc mũi đang bị viêm, tổn thương, do đó, nên sử dụng nước muối sinh lý kháng viêm thay vì nước muối thông thường sẽ tốt hơn nhiều.
Nước muối sinh lý kháng viêm ngoài thành phần natri clorid 0,9%, còn được bổ sung những thành phần kháng viêm mang lại tác dụng kháng viêm, cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng nhanh chóng.
bestslim.edu.vn Vàng xịt là nước muối sinh lý kháng viêm không chỉ hiệu quả trong việc làm sạch niêm mạc mũi, mà còn mang lại hiệu quả kháng viêm, kháng khuẩn, giảm các triệu chứng viêm mũi dị ứng như: hắt hơi, ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, sưng đỏ niêm mạc mũi.
Tác dụng của bestslim.edu.vn Vàng xịt tối ưu hơn các sản phẩm nước muối thông thường là do sự kết hợp của nước muối tinh khiết và các thành phần:
Thyme (chiết xuất cỏ xạ hương): Hoạt động như một kháng sinh tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính kháng viêm mạnhĐồng: Là khoáng chất trong muối biển có tác dụng sát trùng trong viêm mũi họng.Glycerol: Giúp loãng nhầy, tan nhầy, tăng sự lưu thông dịch nhầy trong mũi họng.Ngoài khả năng kháng viêm, bestslim.edu.vn Vàng xịt có 1 ưu điểm khác hỗ trợ việc chữa viêm mũi rất tốt:
Bình xịt có khấc an toàn: Ngăn cản vòi xịt không đi sâu vào mũi, an toàn cho niêm mạc mũi mũi, tránh gây xước mũi.Các thao tác sử dụng nước muối sinh lý kháng viêm không phức tạp hơn, nhưng gia tăng hiệu quả giúp hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng. Việc sử dụng nước muối sinh lý kháng viêm có các bước thực hiện vệ sinh mũi tương tự như sử dụng nước muối sinh lý đơn thuần nêu trên.4. Những cách khác giúp giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng đơn giản tại nhà
Ngoài việc chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối, bạn có thể phối hợp các biện pháp hỗ trợ khác để niêm mạc mũi hồi phục nhanh chóng.
4.1. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Một chế độ dinh dưỡng tốt là điều kiện cần thiết để cơ thể phục hồi nhanh chóng. Đối với người bị viêm mũi dị ứng, các bạn nên lưu ý bổ sung những thực phẩm sau:
Thực phẩm giàu vitamin C bao gồm các ổi, bưởi, các loại trái cây có màu vàng như: cam, quýt,…. Vitamin C có tác dụng tăng sức đề kháng, góp phần hỗ trợ giảm viêm mũi dị ứng và bảo vệ niêm mạc mũi khỏi các yếu tố tấn công từ bên ngoài như vi khuẩn, bụi bẩn và các yếu tố gây dị ứng khác.Men vi sinh được bổ sung qua sữa chua, cung cấp lợi khuẩn cho cơ thể, để “chiến đấu” chống lại vi khuẩn có hại. Nhờ đó, men vi sinh hỗ trợ tăng cường miễn dịch và chống lại tác nhân gây dị ứng.Thực phẩm chứa quercetin bao gồm quả mọng, hành tây, súp lơ,….. Quercetin là chất tương tự chất kháng histamin, có tác dụng chống lại các phản ứng dị ứng và thuyên giảm các triệu chứng khó chịu như: nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa mũi, niêm mạc mũi sưng đỏ…Các thực phẩm giàu quercetin có khả năng kháng viêm, chống dị ứng.4.2. Bổ sung đủ nước cho cơ thể
Người viêm mũi dị ứng nên uống đủ 1,5l đến 2l nước mỗi ngày. Các phản ứng trong cơ thể là phản ứng thuỷ phân, do đó, cần một lượng nước nhất định. Các phản ứng này khi diễn ra hiệu quả sẽ giúp thải độc tố ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh và hồi phục nhanh chóng.
Lưu ý: Người bị viêm mũi dị ứng nên uống nước ấm, tránh dùng nước lạnh. Ngoài ra, bạn có thể pha thêm nước cốt chanh hoặc mật ong để nâng cao đề kháng, tăng khả năng hỗ trợ trị viêm mũi.
4.3. Sử dụng tỏi và tinh chất tỏi.
Bên cạnh nước muối sinh lý, tỏi cũng là nguyên liệu đơn giản, sẵn có và hiệu quả cho những người cảm lạnh, viêm mũi dị ứng. Các thành phần trong tỏi tốt cho niêm mạc mũi dị ứng bao gồm:
Allicin: Có khả năng ức chế và tiêu diệt virus, vi khuẩn gây bệnh, đẩy lùi những phản ứng dị ứng cũng như giảm khả năng bội nhiễm xảy ra với cơ thể.Chất fitonxit hay glycogen: Kháng viêm, giảm phù nề sưng huyết, kiểm soát nhanh triệu chứng viêm nhiễm, dị ứng.Chất chống oxy hóa: Bảo vệ các tế bào niêm mạc mũi khỏi sự tổn thương do viêm mũi dị ứng, viêm xoang gây ra.Bạn có thể tham khảo cụ thể cách dùng tỏi chữa viêm mũi dị ứng qua bài viết: Kinh nghiệm chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi
4.4. Chữa bằng bài thuốc dân gian
Cách phương pháp dân gian chữa viêm mũi dị ứng không có những bằng chứng, nghiên cứu cụ thể chứng minh là chữa được bệnh. Nhưng đây là phương pháp hiệu quả, được mọi người áp dụng và truyền lại cho nhau.
Cách đơn giản nhất là xông tinh dầu bằng cách nhỏ 6 -8 giọt tinh dầu vào trong nồi nước sôi, trùm khăn trên đầu và hít hơi nước chứa tinh dầu bốc lên. Các tinh dầu như tinh dầu bạch đàn, tinh dầu bạc hà,…có khả năng làm loãng dịch nhầy, làm mũi thông thoáng, giảm cảm giác khó chịu.
Xông tinh dầu bạc hà, tinh dầu bạch đàn hỗ trợ chữa viêm mũi dị ứng.5. Khi nào bạn nên đến các cơ sở y tế?
Viêm mũi dị ứng tuy không phải là bệnh nguy hiểm đến tính mạng nhưng kéo dài sẽ gây nhiều biến chứng như viêm xoang mạn tính, polyp mũi hay mất khứu giác. Người bị viêm mũi dị ứng nên đến cơ sở y tế đề được khám và điều trị kịp thời khi:
Sau khi vệ sinh mũi sạch sẽ và đúng cách trong 5-7 ngày nhưng tình trạng viêm mũi vẫn không thuyên giảm hoặc nặng hơn. Viêm mũi kéo dài có thể do bạn vệ sinh mũi sai cách hoặc bệnh đã chuyển biến nặng hơn cần sử dụng thuốc để điều trị.Người viêm mũi đã đi khám và dùng thuốc nhưng vẫn không hiệu quả hoặc gặp các tác dụng phụ sau khi dùng thuốc như phát ban, nổi mẩn,…Người viêm mũi dị ứng gặp các triệu chứng của bệnh suyễn( khó thở, thở nhanh, thở dốc, thở có tiếng rít, khò khè), polyp mũi( nghẹt mũi kéo dài, chảy máu cam, giảm khả năng khứu giác, đau đầu, đau vùng răng hàm và đau nhức cơ mặt) hay viêm xoang (nghẹt mũi, đau nhức vùng trán và gò má, nước mũi đặc, có màu xanh hay vàng, dịch mũi chảy xuống họng, ho, sốt).Xem thêm: Phong Thủy Bể Cá Cảnh Trong Nhà Để Tránh Ốm Đau, Bệnh Tật, Phong Thủy Bể Cá Trong Nhà Và Ý Nghĩa Đằng Sau Đó
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu thêm về cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối. Để việc điều trị viêm mũi dị ứng đạt hiệu quả cao, bạn đọc nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm nước muối sinh lý hay nước muối sinh lý kháng viêm thay vì tự pha nước muối vệ sinh mũi tại nhà.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hay muốn tìm hiểu kỹ hơn về các sản phẩm nước muối sinh lý bestslim.edu.vn, bạn có thể liên hệ qua số hotline 1900 6424 để được hỗ trợ tận tình nhất!