Bắc Giang: "Đầu tàu" dám nghĩ, dám làm ở thôn, bản
Dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, lại sinh sống ở vùng còn nhiều khó khăn, song bằng tinh thần trách nhiệm, nêu gương, nhiều đảng viên người dân tộc thiểu số trong tỉnh Bắc Giang đã đi đầu trong phát triển kinh tế, góp phần thay đổi diện mạo quê hương.
Chuyện về một nông dân tiêu biểu ở Pa Khen
Tấm gương vượt khó thoát nghèo
Nông dân Bắc Giang sáng tạo, nâng hiệu quả sản xuất
Tỷ phú khởi nghiệp từ mô hình nông nghiệp
- Chọn tỉnh thành - Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Kạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Lai Châu Điện Biên Sơn La Hòa Bình
Diện tích vùng: 116.898 km² Dân số: 14,7 triệu Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
Chuyển vùng
- Chọn tỉnh thành - TP. Hà Nội Quảng Ninh Vĩnh Phúc Hải Phòng Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình
Diện tích vùng: 21.278 km² Dân số: 23,2 triệu Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
Chuyển vùng
- Chọn tỉnh thành - Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận
Diện tích vùng: 95.860 km² Dân số: 20,3 triệu Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
Chuyển vùng
Diện tích vùng: 54.548 km² Dân số: 6 triệu Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
Diện tích vùng: 23.600 km² Dân số: 18 triệu Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
- Chọn tỉnh thành - Cần Thơ Long An Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Hậu Giang Sóc Trăng Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau
Diện tích vùng: 39.734 km² Dân số: 17,2 triệu Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
Diện tích vùng: 3.359 km² Dân số: 8,4 triệu Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
Diện tích vùng: 2.095 km² Dân số: 9,2 triệu Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Hỗ trợ thanh niên vững bước trên con đường khởi nghiệp, những năm gần đây, Tỉnh đoàn Cao Bằng đã phối hợp triển khai, thực hiện nhiều nội dung, giải pháp hiệu quả hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Qua đó, xuất hiện hàng trăm mô hình thanh niên khởi nghiệp hiệu quả, giải quyết việc làm cho lao động địa phương và nâng cao thu nhập của bản thân.
Về thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái hỏi về mô hình "sáu không" của thanh niên Lục Vân Anh, hầu hết ai cũng biết. Chàng trai trẻ đã không ngừng sáng tạo để hiện thực giấc mơ khởi nghiệp từ việc trồng rau hữu cơ và vận động các thanh niên khác cùng làm giàu, cùng lập nghiệp trên vùng quê núi.
Với diện tích rừng lớn, điều kiện môi trường và khí hậu phù hợp, nghề nuôi ong ở Cao Bằng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế.
Cá tầm là giống cá nước lạnh, có giá trị kinh tế cao hiện được người dân thôn Nậm An, xã Tân Thành, huyện Bắc Quang (Hà Giang) đưa về nuôi trên đỉnh Tây Côn Lĩnh. Nhờ có nguồn nước đầu nguồn trong lành, khí hậu mát mẻ cho nên loài cá tầm sinh trưởng, phát triển tốt, từ đó mở hướng xóa nghèo, làm giàu cho đồng bào dân tộc Dao nơi đây.
Thời gian này, những cánh rừng và đồi cây ăn quả trải dài ngút mắt ở Xuân Quang (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) bung nở các loài hoa đua sắc thắm. Người dân vùng núi đá có nhiều hoa tự nhiên đặc hữu đang bận rộn vào vụ thu hoạch mật ong, hứa hẹn đem về hàng chục tỷ đồng.
Từ chỗ từng bị chặt bỏ do không mang lại hiệu quả kinh tế, giờ đây, nhờ có liên kết tiêu thụ bền vững, cây mơ vàng ở Bắc Kạn đã hồi sinh. Trồng mơ trở thành hướng làm kinh tế bền vững, làm giàu cho nông hộ.
Về Nậm Ty, huyện vùng cao Nậm Nhùn (Lai Châu), nhắc đến Lò Văn Trịnh, người già nơi này bảo: “cán bộ trẻ đấy, nhưng năng động, nói ai cũng nghe, cũng ưng cái bụng…”.
Huyện miền núi Chi Lăng (Lạng Sơn) có tổng diện tích đồi núi đá vôi, đất lâm nghiệp chiếm hơn 74% diện tích tự nhiên. Ðể khai thác những lợi thế, tiềm năng, những năm qua, huyện đã có nhiều giải pháp phát triển trồng cây dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế cao, điển hình là cây rau bò khai.
Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới thuộc loại khó khăn nhất cả nước. Trong những năm qua, tỉnh đã phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước kết hợp với các chương trình của địa phương nhằm hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xóa nghèo bền vững.
Là huyện có 12 trong số 24 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo năm 2022 chiếm gần 23%, cho nên huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái luôn chú trọng công tác xóa đói, giảm nghèo. Cùng với lồng ghép các chương trình dự án, huy động mọi nguồn lực phát triển, Văn Chấn đã khơi dậy sức dân, cùng nhau “đuổi” cái nghèo...
Trong phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” ở Cao Bằng đã xuất hiện nhiều cá nhân năng động, sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao. Những điển hình này đã tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong hỗ trợ, giúp đỡ, truyền cảm hứng cho nhiều gia đình có ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu.
Ở vùng đất nhiều đá, khô hạn như ở xã Tả Van Chư (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai), nếu canh tác theo lối cũ rất vất vả mà hiệu quả không cao, thu nhập thấp và bấp bênh. Thời gian qua, được cơ quan chức năng của địa phương hướng dẫn, đồng bào dân tộc H’Mông ở đây đã chuyển đổi sang trồng cây cát cánh, một loại dược liệu đặc hữu cho thu nhập cao và ổn định.
Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã hỗ trợ giống gia súc cho hàng nghìn hộ dân ở tỉnh Hà Giang.
Ðặt mục tiêu huy động, sử dụng các nguồn lực đầu tư hiệu quả góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, ngay đầu nhiệm kỳ 14, Ðảng bộ tỉnh Ðiện Biên đã ban hành nhiều nghị quyết chuyên đề về xóa đói, giảm nghèo. Trong đó, các cấp, các ngành của tỉnh tập trung cao nhất hoàn thành chương trình “Mái ấm nghĩa tình-An sinh xã hội”.
Ở vùng núi cao "đá nhiều hơn đất" Quan Hồ Thẩn, huyện vùng cao Si Ma Cai (Lào Cai) bốn mùa sương phủ, nhắc đến Tráng Seo Xà, già làng ở đây bảo: "Nó giỏi lắm, là cánh chim đầu đàn của thanh niên và người dân bản ta đấy".
Vượt hơn 3km đường rừng, chúng tôi đến thăm trang trại anh Lê Mai Hiền, một trong 63 gương mặt nông dân tiêu biểu toàn quốc, được vinh danh là “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2020”.
Tiên phong trong những việc khó, có nhiều đóng góp khi cùng cấp ủy, chính quyền cơ sở vận động nhân dân đẩy lùi hủ tục lạc hậu, xây dựng xã, bản ổn định, giàu mạnh… Đó là câu chuyện về những đảng viên tiêu biểu nơi vùng cao Sơn La, những người thật sự là "cánh tay nối dài" giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc ở các xã, bản vùng cao.
Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền và cơ quan chức năng, các hợp tác xã, hộ nông dân ở Thái Nguyên đã đẩy mạnh đầu tư, liên kết, ứng dụng khoa học-kỹ thuật thực hiện có hiệu quả các đề án phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực, mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Qua đó, phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương, đem lại giá trị kinh tế cao.
Khi bạn lâm vào cảnh khốn cùng, hay khi ở đỉnh cao của danh vọng, hãy nhớ tới những bài học này để không gục ngã giữa dòng đời.
Bạn đang xem: Làm sao để thoát nghèo
Sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo nhiều khi không nằm ở số tiền hay tài sản. Một người nghèo nhất cũng có thể tự làm giàu cho bản thân bằng nhiều cách khác nhau.
Dưới đây là những cách mà khi túng bấn, chúng ta nên áp dụng để "thoát nghèo".
Học cách buông bỏ
1. Khi nghèo nên ở nhà ít, ra ngoài nhiều. Khi giàu lại nên ở nhà nhiều, ra ngoài ít. Đó là nghệ thuật sống.
2. Khi nghèo nên tiêu tiền vào người khác, khi giàu nên tiêu tiền cho ngời thân. Rất nhiều người sai lầm làm ngược lại.
3. Khi nghèo không nên tính toán, nên tử tế với người khác – như tục ngữ nói "Nghèo tiền nghèo bạc chẳng lo, nghèo nhân nghèo nghĩa mới lo là nghèo."
Khi giàu phải học cách khiến người khác tử tế với mình, và mình càng phải đối xử tốt với người khác. Học cách buông bỏ! Đó chính là cách sống tuyệt vời mà ít người có thể thấu hiểu.
4. Khi nghèo nhất định phải hào phóng, nhưng khi giàu thì không nên khoa trương. Cuộc sống nên trở về với sự giản dị, thanh tịnh.
5. Tuổi trẻ là tài sản lớn nhất, nhưng nên trân trọng thời gian chứ không nên sợ cảnh nghèo đói. Học cách rèn luyện bản thân, xác định thứ gì là quan trọng, nhìn nhận đáng đầu tư vào đâu hay tiết kiệm cái gì… chính là chìa khoá để trân trọng tuổi xuân.
6. Đừng điên cuồng mua sắm áo quần, thay vào đó có thể mua vài bộ thực sự phong cách. Khi đi ăn ngoài mời khách, hãy mời những người có tầm nhìn, trí tuệ và nỗ lực cao hơn mình để học hỏi.
7. Khi có đủ tiền đảm bảo nhu cầu sống rồi, niềm vui lớn nhất chính là dùng thu nhập của mình để hoàn thành ước mơ, dũng cảm dang rộng đôi cánh để bay xa và trải nghiệm những điều mới mẻ trong cuộc đời.
Học cách nhẫn nại
Một người thực sự mạnh mẽ sẽ không hao tâm khổ tứ vào việc lấy lòng người khác. Điều quan trọng nhất là nâng cao năng lực của bản thân.
Chỉ khi bản thân mình trở nên tài giỏi thì người khác mới đến kết thân. Cũng như bản thân mình trở thành biển lớn thì mới đón trăm sông đổ về. Chỉ khi bản thân mình đạt đến trình độ đó thì mới có những mối quan hệ xứng tầm, chứ không phải ngược lại.
Không ai ở bên bạn suốt cả cuộc đời, nên bạn phải làm quen với sự cô độc. Không ai giúp bạn suốt cả cuộc đời, nên bạn phải không ngừng cố gắng.
Đời người chính là một quá trình chịu dựng. Khi người thân yêu rời bỏ bạn ra đi, cho dù bạn có khóc lóc than vãn thế nào, thì cũng không thay đổi được bản chất cuộc sống là hợp – tan vô thường.
Khi sau lưng bạn có kẻ gièm pha nói xấu, cho dù bạn có giải thích bào chữa thế nào, cũng không thể ngăn được miệng lưỡi người đời hay thay đổi.
Lúc đắc chí thì việc gì cũng tốt đẹp, lúc thất bại thì mọi thứ đều buông xuôi. Không nên quá hà khắc với bản thân, những chán chường, tuyệt vọng đều là một phần không thể thiếu của cuộc sống.
Một người luôn nhìn theo và ghen tị với hạnh phúc của người khác, chỉ cần ngoảnh lại, sẽ thấy người khác đang nhìn theo và ghen tị với hạnh phúc của chính mình.
Kỳ thực, mỗi người đều có hạnh phúc riêng. Chỉ có điều, hạnh phúc của bạn thường ở trong mắt người khác. Hạnh phúc như một ngọn núi không có đỉnh. Bạn phải học cách vừa đi vừa cảm nhận. Khi tâm trí lắng lại, bạn sẽ cảm thấy sự hài lòng với cuộc sống của mình.
Hạnh phúc không bỏ lỡ bất kỳ ai, sớm muộn một ngày nào đó, nó sẽ tìm đến bạn.
Cho dù bây giờ bạn có cố gắng tới đâu, ngày mai, lá vẫn rơi theo gió. Trên đời có rất nhiều việc không thể nói trước, hãy biết sống hết mình với hiện tại.
Học cách vui vẻ
Hãy nhớ 10 câu sau:
1. Học cách làm bản thân vui vẻ. Chẳng có ai trả tiền cho nỗi buồn của bạn, tâm trạng là của chính bạn.
2. Học cách đánh giá cao bản thân. Thời khắc huy hoàng nhất của quả táo chính là khi rơi xuống đầu Newton. Tin vào khả năng của mình, nói không chừng ngày nào đó sẽ đến lượt bạn!
3. Học cách tự chăm sóc bản thân. Không có ai chăm lo cho bạn cả đời, ít nhất bạn cũng phải biết tự lo bữa cơm cho chính mình.
4. Học cách xua tan nỗi buồn. Tình yêu khiến người ta quên đi thời gian, thời gian cũng có thể khiến người ta quên đi tình yêu đã mất.
Xem thêm: Tỏ Tình Nên Tặng Gì Cho Crush Là Bạn Gái? Nên Tặng Gì Làm Quà Tỏ Tình Bạn Gái Tốt Nhất
Đừng để quá nhiều chuyện quá khứ ảnh hưởng đến ngày hôm nay của bạn. Hãy tin rằng, những gì của mình thì không bao giờ mất đi, thứ mất đi rồi nghĩa là không thực sự thuộc về bạn.
5: Học cách xem thường được mất. Trên thế gian, ngoài tính mạng ra, không có thứ gì có thể khiến bạn mất đi chính mình. Hãy cười vui trước được – mất, thành – bại trong cuộc đời.
6. Học làm người tử tế. Lương thiện là điều cơ bản trong nguyên tắt làm người, đừng vì danh lợi mà đánh mất bản tính của mình.
7. Học cách khoan dung. Phụ nữ không phải đáng yêu vì xinh đẹp, mà chính vì đáng yêu nên mới càng xinh đẹp. Một chút khoan dung có thể khiến người khác cảm kích cả đời.
8. Học cách kiêu hãnh. Phụ nữ nên có một chút khí chất thanh cao, kiêu hãnh. Khí chất này đến từ việc họ đã không ngừng phấn đấu. Hãy nhớ luôn bồi đắp bản thân và không bao giờ bỏ cuộc.
9. Học cách kiên cường. Khi còn yêu nhau thì người yêu như sao sáng, khi không còn yêu nhau thì đối phương chẳng là ai cả. Sự dứt khoát này không chỉ đúng với tình yêu mà còn với nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
10. Học cách trân trọng. Ai cũng nghĩ rằng, vĩnh viễn là rất lâu, nhưng kỳ thực nó có thể ngắn ngủi đến mức khó lường. Hãy trân trọng những gì mình cho rằng đáng trân trọng, đừng để cuộc đời có điều gì nuối tiếc.
Luôn miệng chê hàng xóm, cho đến một hôm, một "sự cố" đã khiến người phụ nữ phải nín bặt